08/09/2023

Giới thiệu về điều kiện tự nhiên Việt Nam

 Vị trí địa lý

 Tọa độ:

 Kinh tuyến: 102º08' đến 109º28' Đông

 Vĩ tuyến: 8º02' đến 23º23' Bắc

 Diện tích: 330.966,9 km²

 Lãnh hải: rộng 12 hải lý, tính từ đường cơ sở.

 Vùng đặc quyền kinh tế:     rộng 200 hải lý, tính từ đường cơ sở.

 Dân số (2020): 97.279.589 người.

 Việt Nam là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương, ven biển Thái Bình Dương. Việt Nam có đường biên giới trên đất liền dài 4.510km, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào, Căm-pu-chia, phía Đông giáp biển Đông. Bờ biển Việt Nam dài 3.260km. Nhìn trên bản đồ, Việt Nam là một dải đất hình chữ S, từ điểm cực Bắc (Lũng Cú - Hà Giang) đến điểm cực Nam (Mũi Cà Mau - Cà Mau) dài 1.650km, phần rộng nhất trên đất liền khoảng 500km, nơi hẹp nhất gần 50km.

 Địa hình

 Phần đất liền

 Núi: vị trí địa lý cùng với lịch sử phát triển lãnh thổ lâu dài và phức tạp đã tạo cho Việt Nam một hoàn cảnh tự nhiên khá độc đáo. Ba phần tư diện tích đất liền là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Độ cao địa hình dưới 1.000m (so với mực nước biển) chiếm tới 85%. Núi cao trên 2.000m chỉ chiếm khoảng 1%. Căn cứ vào lịch sử phát triển của lãnh thổ thì các núi của Việt Nam đều là những núi già được trẻ lại. Trong số những đỉnh núi cao của Việt Nam có đỉnh Phanxipăng (ở Lào Cai) cao nhất, 3.143m.

 Miền Bắc và Đông Bắc Bắc bộ (tả ngạn sông Hồng) có các nếp núi uốn dạng hình cánh cung bao quanh khối núi vòm sông Chảy, mở rộng về phía Tây Bắc, quay mặt lồi về phía Đông, một đầu chụm lại ở Tam Đảo. Các cánh cung đó là Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn và Đông Triều. Địa hình toàn khu vực có hướng nghiêng là Tây Bắc - Đông Nam. Phía Tây Bắc, giáp biên giới Việt Trung có một số đỉnh núi cao trên 2.000m như Tây Côn Lĩnh cao 2.431m, Kiều Liên Ti 2.403m, Pu Ta Ca 2.274m. Khu vực thuộc địa phận các tỉnh Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, Thái Nguyên hầu như là những đồi núi thấp dần và thoải, chạy ra đến vùng bờ biển (địa phận Quảng Ninh, Hải Phòng) thì độ cao vùng này so với mực nước biển chỉ còn khoảng trên dưới 1m. Một bộ phận đồi núi chạy ra biển và bị ngập trong nước biển tạo nên một vùng đảo với hàng nghìn hòn đảo lớn nhỏ khác nhau nằm ở địa phận tỉnh Quảng Ninh mang tên vịnh Hạ Long.

 Miền Tây Bắc và Bắc Trung bộ (từ hữu ngạn sông Hồng chạy đến núi Động Ngài - Bạch Mã, Thừa Thiên Huế) có những nét khác biệt khá rõ so với địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc bộ. Đây là vùng núi non trùng điệp, hùng vĩ, có nhiều núi cao, vực sâu, sườn dốc, lắm thác, nhiều ghềnh. Núi non toàn khu vực này không phải là một khối duy nhất mà là nhiều dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, so le nhau. Xen giữa các dãy núi có nhiều cao nguyên đá vôi rất đồ sộ, điển hình là dãy cao nguyên đá vôi chạy dọc theo thung lũng sông Đà, từ Phong Thổ đến Thanh Hoá, dài chừng 400km, rộng từ 10 đến 25km, cao từ 600 đến 1000m. Hướng nghiêng chung địa hình toàn miền là Tây Bắc - Đông Nam. Các đỉnh núi cao thường phân bố ở phía biên giới Tây Bắc và thấp dần ra biển. Riêng mạch núi Trường Sơn có thể coi như một cánh cung lớn, mặt lồi quay về phía biển Đông và có hai sườn không cân đối, sườn phía Đông dốc xuống biển còn sườn phía Tây thoải dần tới thung lũng sông Mê Kông.

Các mạch núi miền này thường chạy đâm ngang ra sát biển, không còn chỗ cho các đồng bằng châu thổ lớn phát triển nên đồng bằng và thềm lục địa ở đây đều hẹp. Bờ biển khúc khuỷu, gập ghềnh, núi cao trên 2.000m đứng cạnh các hố biển cũng sâu 2.000m. Miền này ít có các vùng đồi núi thấp, trung du rõ nét như ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc bộ. Địa hình toàn khu vực tạo ra thế hiểm trở, khó thông thương với các khu vực lân cận, nhưng mối giao lưu giữa miền ngược và miền xuôi lại tương đối dễ dàng và thuận lợi.

Vùng Nam Trung bộ và Nam bộ (từ núi Động Ngài và Bạch Mã trở vào phía Nam). Phía Tây Nam Trung bộ là một vùng sơn nguyên đồ sộ, trong đó nổi lên là các cao nguyên đất đỏ bazan có dạng xếp tầng, chênh nhau tới 500m, bên cạnh đó là các mạch núi bao quanh phía Bắc và phía Nam sơn nguyên. Phía Đông của Nam Trung bộ có các mạch núi Nam Trường Sơn đâm ngang, chia cắt địa hình thành những ô nhỏ. Phần còn lại nằm ở phía Nam là vùng đồng bằng rộng lớn.

Đất: đất nông nghiệp chiếm 22,2%; đất lâm nghiệp chiếm 29,12% diện tích đất tự nhiên. Trên lãnh thổ Việt Nam, đất thuộc nhiều thành phần, nhưng chiếm diện tích lớn hơn cả là hai nhóm đất: Feralit ở các miền đồi núi và đất phù sa ở vùng đồng bằng. Đất Feralit hình thành trên đá vôi (phân bố chủ yếu ở miền Bắc) và trên đá bazan (phân bố chủ yếu ở miền Nam).

Đất phù sa là loại đất được bồi tụ của các con sông. Tùy theo vị trí địa lý, loại đất này có thể được bồi hằng năm và không được bồi hằng năm. Dù là loại đất nào thì tính năng của mỗi loại vẫn có thể thích ứng cho những loại cây trồng khác nhau tạo nên sự đa dạng, phong phú trong danh mục cây trồng ở Việt Nam.

Rừng: rừng của Việt Nam là rừng rậm điển hình của rừng nhiệt đới. Trong các loài cây rừng đa phần rụng lá vào mùa khô. Nhưng tuỳ theo vị trí và độ ẩm khác nhau mà có rừng rậm đến rừng thưa, xavan và đồng cỏ. Bên cạnh các kiểu rừng nhiệt đới còn có các kiểu rừng cận nhiệt đới trên núi trung bình hay núi cao. Ven biển và miền Tây Nam bộ còn có loại rừng ngập mặn chủ yếu là các loài  sú, vẹt, trang, đước...

Do nhiều nguyên nhân khác nhau, rừng Việt Nam đã bị tàn phá nặng nề. Năm 2008, ước tỷ lệ che phủ của rừng Việt Nam đạt 38,8%. Đất trống, đồi núi trọc vẫn chiếm tỷ lệ lớn, chất lượng rừng tiếp tục bị suy giảm: gỗ quý ngày càng hiếm, một số loài thú quý hiếm đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, nếu không được bảo vệ.

Sông: Việt Nam có 2.860 con sông có chiều dài từ 10km trở lên. Dọc theo bờ biển, cứ khoảng 20km lại có một cửa sông. Sông của Việt Nam thường là sông nhỏ, ngắn và dốc. Các sông lớn như Mê Kông, sông Hồng thì chỉ có phần hạ lưu chảy qua lãnh thổ Việt Nam. Hướng chảy của hầu hết các con sông chủ yếu là Tây Bắc - Đông Nam. Tuy nhiên cũng có một số sông chảy theo hướng vòng cung, uốn dòng theo các cánh cung của núi như sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam.

Nhìn chung, sông ngòi của Việt Nam có tổng lượng nước chảy lớn. Hệ thống sông Hồng hằng năm đổ ra biển khoảng 122 tỷ mét khối nước. Tổng lượng nước chảy của hệ thống sông Mê Kông khoảng 1.400 tỷ mét khối. Tất cả các con sông có lượng nước chảy không đều trong năm bởi có một mùa lũ và một mùa cạn tương ứng với mùa mưa và mùa khô của khí hậu. Lượng nước trong mùa lũ chiếm tới 70 - 80% lượng nước cả năm. Sông ngòi ở Việt Nam mang theo lượng phù sa. Trong những con sông của Việt Nam thì các con sông ở miền Bắc có lượng phù sa trong nước cao hơn các con sông ở miền Nam. Trong đó, phải kể đến sông Hồng có lượng phù sa lớn nhất (trung bình khoảng 1.000g/m³). Hang nam, trung bình lượng cat bun cua song Hong được tai ra bien khoang 200 trieu tan. Vao mua lu, lượng phù sa sông Hồng có thể đạt tới 10.000g trong 1 mét khối nước.

Đồng bằng: Việt Nam có hai vùng đồng bằng lớn nằm ở Bắc bộ và Nam bộ. Đồng bằng châu thổ sông Hồng (đồng bằng Bắc bộ), đồng bằng châu thổ sông Cửu Long (đồng bằng Nam bộ).

Đất phù sa là loại đất được bồi tụ của các con sông. Tùy theo vị trí địa lý, loại đất này có thể được bồi hằng năm và không được bồi hằng năm. Dù là loại đất nào thì tính năng của mỗi loại vẫn có thể thích ứng cho những loại cây trồng khác nhau tạo nên sự đa dạng, phong phú trong danh mục cây trồng ở Việt Nam.

Rừng: rừng của Việt Nam là rừng rậm điển hình của rừng nhiệt đới. Trong các loài cây rừng đa phần rụng lá vào mùa khô. Nhưng tuỳ theo vị trí và độ ẩm khác nhau mà có rừng rậm đến rừng thưa, xavan và đồng cỏ. Bên cạnh các kiểu rừng nhiệt đới còn có các kiểu rừng cận nhiệt đới trên núi trung bình hay núi cao. Ven biển và miền Tây Nam bộ còn có loại rừng ngập mặn chủ yếu là các loài  sú, vẹt, trang, đước...

Do nhiều nguyên nhân khác nhau, rừng Việt Nam đã bị tàn phá nặng nề. Năm 2008, ước tỷ lệ che phủ của rừng Việt Nam đạt 38,8%. Đất trống, đồi núi trọc vẫn chiếm tỷ lệ lớn, chất lượng rừng tiếp tục bị suy giảm: gỗ quý ngày càng hiếm, một số loài thú quý hiếm đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, nếu không được bảo vệ.

Sông: Việt Nam có 2.860 con sông có chiều dài từ 10km trở lên. Dọc theo bờ biển, cứ khoảng 20km lại có một cửa sông. Sông của Việt Nam thường là sông nhỏ, ngắn và dốc. Các sông lớn như Mê Kông, sông Hồng thì chỉ có phần hạ lưu chảy qua lãnh thổ Việt Nam. Hướng chảy của hầu hết các con sông chủ yếu là Tây Bắc - Đông Nam. Tuy nhiên cũng có một số sông chảy theo hướng vòng cung, uốn dòng theo các cánh cung của núi như sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam.

Nhìn chung, sông ngòi của Việt Nam có tổng lượng nước chảy lớn. Hệ thống sông Hồng hằng năm đổ ra biển khoảng 122 tỷ mét khối nước. Tổng lượng nước chảy của hệ thống sông Mê Kông khoảng 1.400 tỷ mét khối. Tất cả các con sông có lượng nước chảy không đều trong năm bởi có một mùa lũ và một mùa cạn tương ứng với mùa mưa và mùa khô của khí hậu. Lượng nước trong mùa lũ chiếm tới 70 - 80% lượng nước cả năm. Sông ngòi ở Việt Nam mang theo lượng phù sa. Trong những con sông của Việt Nam thì các con sông ở miền Bắc có lượng phù sa trong nước cao hơn các con sông ở miền Nam. Trong đó, phải kể đến sông Hồng có lượng phù sa lớn nhất (trung bình khoảng 1.000g/m³). Hang năm, trung bình lượng cát bùn của sông Hồng được tải ra biển khoảng 200 triệu tấn. Vào mùa lũ, lượng phù sa sông Hồng có thể đạt tới 10.000g trong 1 mét khối nước.

Đồng bằng: Việt Nam có hai vùng đồng bằng lớn nằm ở Bắc bộ và Nam bộ. Đồng bằng châu thổ sông Hồng (đồng bằng Bắc bộ), đồng bằng châu thổ sông Cửu Long (đồng bằng Nam bộ).

Đất phù sa là loại đất được bồi tụ của các con sông. Tùy theo vị trí địa lý, loại đất này có thể được bồi hằng năm và không được bồi hằng năm. Dù là loại đất nào thì tính năng của mỗi loại vẫn có thể thích ứng cho những loại cây trồng khác nhau tạo nên sự đa dạng, phong phú trong danh mục cây trồng ở Việt Nam.

Rừng: rừng của Việt Nam là rừng rậm điển hình của rừng nhiệt đới. Trong các loài cây rừng đa phần rụng lá vào mùa khô. Nhưng tuỳ theo vị trí và độ ẩm khác nhau mà có rừng rậm đến rừng thưa, xavan và đồng cỏ. Bên cạnh các kiểu rừng nhiệt đới còn có các kiểu rừng cận nhiệt đới trên núi trung bình hay núi cao. Ven biển và miền Tây Nam bộ còn có loại rừng ngập mặn chủ yếu là các loài  sú, vẹt, trang, đước...

Do nhiều nguyên nhân khác nhau, rừng Việt Nam đã bị tàn phá nặng nề. Năm 2008, ước tỷ lệ che phủ của rừng Việt Nam đạt 38,8%. Đất trống, đồi núi trọc vẫn chiếm tỷ lệ lớn, chất lượng rừng tiếp tục bị suy giảm: gỗ quý ngày càng hiếm, một số loài thú quý hiếm đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, nếu không được bảo vệ.

Sông: Việt Nam có 2.860 con sông có chiều dài từ 10km trở lên. Dọc theo bờ biển, cứ khoảng 20km lại có một cửa sông. Sông của Việt Nam thường là sông nhỏ, ngắn và dốc. Các sông lớn như Mê Kông, sông Hồng thì chỉ có phần hạ lưu chảy qua lãnh thổ Việt Nam. Hướng chảy của hầu hết các con sông chủ yếu là Tây Bắc - Đông Nam. Tuy nhiên cũng có một số sông chảy theo hướng vòng cung, uốn dòng theo các cánh cung của núi như sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam.

Nhìn chung, sông ngòi của Việt Nam có tổng lượng nước chảy lớn. Hệ thống sông Hồng hằng năm đổ ra biển khoảng 122 tỷ mét khối nước. Tổng lượng nước chảy của hệ thống sông Mê Kông khoảng 1.400 tỷ mét khối. Tất cả các con sông có lượng nước chảy không đều trong năm bởi có một mùa lũ và một mùa cạn tương ứng với mùa mưa và mùa khô của khí hậu. Lượng nước trong mùa lũ chiếm tới 70 - 80% lượng nước cả năm. Sông ngòi ở Việt Nam mang theo lượng phù sa. Trong những con sông của Việt Nam thì các con sông ở miền Bắc có lượng phù sa trong nước cao hơn các con sông ở miền Nam. Trong đó, phải kể đến sông Hồng có lượng phù sa lớn nhất (trung bình khoảng 1.000g/m³). Hang nam, trung bình lượng cat bun cua song Hong được tai ra bien khoang 200 trieu tan. Vao mua lu, lượng phu sa song Hong co thể đạt tới 10.000g trong 1 mét khối nước.

Đồng bằng: Việt Nam có hai vùng đồng bằng lớn nằm ở Bắc bộ và Nam bộ. Đồng bằng châu thổ sông Hồng (đồng bằng Bắc bộ), đồng bằng châu thổ sông Cửu Long (đồng bằng Nam bộ).

Đất phù sa là loại đất được bồi tụ của các con sông. Tùy theo vị trí địa lý, loại đất này có thể được bồi hằng năm và không được bồi hằng năm. Dù là loại đất nào thì tính năng của mỗi loại vẫn có thể thích ứng cho những loại cây trồng khác nhau tạo nên sự đa dạng, phong phú trong danh mục cây trồng ở Việt Nam.

Rừng: rừng của Việt Nam là rừng rậm điển hình của rừng nhiệt đới. Trong các loài cây rừng đa phần rụng lá vào mùa khô. Nhưng tuỳ theo vị trí và độ ẩm khác nhau mà có rừng rậm đến rừng thưa, xavan và đồng cỏ. Bên cạnh các kiểu rừng nhiệt đới còn có các kiểu rừng cận nhiệt đới trên núi trung bình hay núi cao. Ven biển và miền Tây Nam bộ còn có loại rừng ngập mặn chủ yếu là các loài  sú, vẹt, trang, đước...

Do nhiều nguyên nhân khác nhau, rừng Việt Nam đã bị tàn phá nặng nề. Năm 2008, ước tỷ lệ che phủ của rừng Việt Nam đạt 38,8%. Đất trống, đồi núi trọc vẫn chiếm tỷ lệ lớn, chất lượng rừng tiếp tục bị suy giảm: gỗ quý ngày càng hiếm, một số loài thú quý hiếm đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, nếu không được bảo vệ.

Sông: Việt Nam có 2.860 con sông có chiều dài từ 10km trở lên. Dọc theo bờ biển, cứ khoảng 20km lại có một cửa sông. Sông của Việt Nam thường là sông nhỏ, ngắn và dốc. Các sông lớn như Mê Kông, sông Hồng thì chỉ có phần hạ lưu chảy qua lãnh thổ Việt Nam. Hướng chảy của hầu hết các con sông chủ yếu là Tây Bắc - Đông Nam. Tuy nhiên cũng có một số sông chảy theo hướng vòng cung, uốn dòng theo các cánh cung của núi như sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam.

Nhìn chung, sông ngòi của Việt Nam có tổng lượng nước chảy lớn. Hệ thống sông Hồng hằng năm đổ ra biển khoảng 122 tỷ mét khối nước. Tổng lượng nước chảy của hệ thống sông Mê Kông khoảng 1.400 tỷ mét khối. Tất cả các con sông có lượng nước chảy không đều trong năm bởi có một mùa lũ và một mùa cạn tương ứng với mùa mưa và mùa khô của khí hậu. Lượng nước trong mùa lũ chiếm tới 70 - 80% lượng nước cả năm. Sông ngòi ở Việt Nam mang theo lượng phù sa. Trong những con sông của Việt Nam thì các con sông ở miền Bắc có lượng phù sa trong nước cao hơn các con sông ở miền Nam. Trong đó, phải kể đến sông Hồng có lượng phù sa lớn nhất (trung bình khoảng 1.000g/m³). Hang nam, trung bình lượng cat bùn của sông Hồng được tải ra biển khoảng 200 triệu tấn. Vào mùa lũ, lượng phù sa sông Hồng có thể đạt tới 10.000g trong 1 mét khối nước.

Đồng bằng: Việt Nam có hai vùng đồng bằng lớn nằm ở Bắc bộ và Nam bộ. Đồng bằng châu thổ sông Hồng (đồng bằng Bắc bộ), đồng bằng châu thổ sông Cửu Long (đồng bằng Nam bộ).

Đất phù sa là loại đất được bồi tụ của các con sông. Tùy theo vị trí địa lý, loại đất này có thể được bồi hằng năm và không được bồi hằng năm. Dù là loại đất nào thì tính năng của mỗi loại vẫn có thể thích ứng cho những loại cây trồng khác nhau tạo nên sự đa dạng, phong phú trong danh mục cây trồng ở Việt Nam.

Rừng: rừng của Việt Nam là rừng rậm điển hình của rừng nhiệt đới. Trong các loài cây rừng đa phần rụng lá vào mùa khô. Nhưng tuỳ theo vị trí và độ ẩm khác nhau mà có rừng rậm đến rừng thưa, xavan và đồng cỏ. Bên cạnh các kiểu rừng nhiệt đới còn có các kiểu rừng cận nhiệt đới trên núi trung bình hay núi cao. Ven biển và miền Tây Nam bộ còn có loại rừng ngập mặn chủ yếu là các loài  sú, vẹt, trang, đước...

Do nhiều nguyên nhân khác nhau, rừng Việt Nam đã bị tàn phá nặng nề. Năm 2008, ước tỷ lệ che phủ của rừng Việt Nam đạt 38,8%. Đất trống, đồi núi trọc vẫn chiếm tỷ lệ lớn, chất lượng rừng tiếp tục bị suy giảm: gỗ quý ngày càng hiếm, một số loài thú quý hiếm đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, nếu không được bảo vệ.

Sông: Việt Nam có 2.860 con sông có chiều dài từ 10km trở lên. Dọc theo bờ biển, cứ khoảng 20km lại có một cửa sông. Sông của Việt Nam thường là sông nhỏ, ngắn và dốc. Các sông lớn như Mê Kông, sông Hồng thì chỉ có phần hạ lưu chảy qua lãnh thổ Việt Nam. Hướng chảy của hầu hết các con sông chủ yếu là Tây Bắc - Đông Nam. Tuy nhiên cũng có một số sông chảy theo hướng vòng cung, uốn dòng theo các cánh cung của núi như sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam.

Nhìn chung, sông ngòi của Việt Nam có tổng lượng nước chảy lớn. Hệ thống sông Hồng hằng năm đổ ra biển khoảng 122 tỷ mét khối nước. Tổng lượng nước chảy của hệ thống sông Mê Kông khoảng 1.400 tỷ mét khối. Tất cả các con sông có lượng nước chảy không đều trong năm bởi có một mùa lũ và một mùa cạn tương ứng với mùa mưa và mùa khô của khí hậu. Lượng nước trong mùa lũ chiếm tới 70 - 80% lượng nước cả năm. Sông ngòi ở Việt Nam mang theo lượng phù sa. Trong những con sông của Việt Nam thì các con sông ở miền Bắc có lượng phù sa trong nước cao hơn các con sông ở miền Nam. Trong đó, phải kể đến sông Hồng có lượng phù sa lớn nhất (trung bình khoảng 1.000g/m³). Hang nam, trung bình lượng cat bun cua song Hong được tai ra bien khoang 200 trieu tan. Vao mua lu, lượng phu sa song Hong co the đat tới 10.000g trong 1 mét khối nước.

Đồng bằng: Việt Nam có hai vùng đồng bằng lớn nằm ở Bắc bộ và Nam bộ. Đồng bằng châu thổ sông Hồng (đồng bằng Bắc bộ), đồng bằng châu thổ sông Cửu Long (đồng bằng Nam bộ)